Tượng Phật Thích Ca ngày càng được nhiều Phật tử thỉnh thờ cúng. Cùng khám phá ý nghĩa tượng Ngài cùng quy trình chế tác công phu tại xưởng điêu khắc đá Nguyễn Công.
Lịch sử và nguồn gốc tượng Phật Thích Ca
Theo ghi chép Phật giáo, Phật Thích Ca Mâu Ni là người đã sáng lập nên Phật giáo. Ngài được sinh ra vào thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên tại Ấn Độ. Ngài đã dành cả cuộc đời mình để truyền bá những điều tốt đẹp của Phật giáo đến với mọi người, giúp con người giác ngộ và được giải thoát khỏi những khổ đau của cuộc sống.
Tượng Phật Thích Ca bằng đá
Để ghi nhớ những công ơn của Ngài, người ta đã tạc thành tượng và cho ra đời
Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca đá sa thạch
Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni có ý nghĩa như thế nào?
Tượng đá Phật Thích Ca Mâu Ni là hình ảnh đại diện cho Đức Phật, đại diện cho cội nguồn của Phật giáo và mang ý nghĩa giải thoát chúng sanh khỏi vòng luân hồi. Khi nhìn ngắm tượng Phật Thích Ca bằng đá sẽ giúp người ra nhớ về những lời răn dạy của Ngài để nỗ lực sống tốt theo lời chỉ dạy của giáo pháp.
Tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn
Mỗi một cử chỉ của Phật Thích Ca đều truyền tải những thông điệp khác nhau. Ví dụ, thế thế ngồi thiền với bàn tay xếp ngay ngắn trên đùi thể hiện cho sự thiền định, tập trung và không màng đến thế sự. Tư thế đứng với bàn tay phải giơ lên lại thể hiện cho sự chở che, bao dung của Đức Phật với chúng sanh.
Quy trình chế tác tượng Phật Thích Ca công phu tại Điêu khắc đá Nguyễn Công
Để chế tác thành công một bức tượng Phật Thích Ca Mâu Ni bằng đá, những nghệ nhân tại Điêu khắc đá mỹ nghệ Nguyễn Công phải trải qua một quy trình gồm nhiều bước khác nhau:
Bước 1: Chọn lọc nguyên liệu
Điêu khắc đá Nguyễn Công sẽ chọn lọc ra những khối đá nguyên khối với chất lượng tốt nhất để làm nguyên liệu chế tác. Khối đá được chọn phải đảm bảo không có bất kỳ vết nứt nào, không bị vỡ và màu sắc phải đồng đều. Khối đá cần phải đáp ứng những tiêu chí này để có thể mang lại kết quả có tính thẩm mỹ cao như bền bỉ với thời gian.
Bước 2: Loại bỏ phần đá thừa
Khi đã chọn ra được khối đá phù hợp, các nghệ nhân sẽ tiến hành loại bỏ đi những phần đá không cần thiết. Đây là một bước vô cùng quan trọng, giúp định hình tác phẩm. Giai đoạn này đòi hỏi độ chính xác cao, sự tỉ mỉ và cẩn thận của người nghệ nhân để có thể tạo ra được hình dáng cơ bản, đảm bảo được sự cân đối và hài hoà cho tổng thể tác phẩm.
Bước 3: Điêu khắc chi tiết
Khi tượng Phật Thích Ca bằng đá đã được định hình cơ bản, các nghệ nhân sẽ tiến hành điêu khắc chi tiết theo mẫu đã định sẵn trước đó. Ở bước này, khách hàng có thể chọn những mẫu có sẵn hoặc tự mình đưa mẫu mình muốn.
Công đoạn này đòi hỏi sự tỉ mẩn cao. Đặc biệt, người nghệ nhân thực hiện phải có kinh nghiệm và tay nghề cao để tạo nên những chi tiết thật sắc nét và tinh xảo. Nhất là khi điêu khắc những chi tiết trên cơ thể như mắt, tay, miệng,... thì cần phải thể hiện thần thái của Đức Phật, đảm bảo bức tượng sống động chân thật.
Bước 4: Mài và đánh bóng hoàn thiện
Sau khi đã điêu khắc xong, bức tượng sẽ được mài nhẵn và đánh bóng để trở nên hoàn thiện. Bước này sẽ giúp tượng đá Phật Thích Ca có bề mặt mịn màng và tăng thêm giá trị thẩm mỹ cho tượng Ngài. Đồng thời, các nghệ nhân của Điêu khắc đá Nguyễn Công cũng sẽ kiểm tra thật kỹ để đảm bảo không còn vết xước và hay bất kỳ khuyết điểm nào trên tượng.
Để chế tác ra được tượng Phật Thích Ca bằng đá, các nghệ nhân của Điêu khắc đá Nguyễn Công phải thực hiện từng công đoạn một cách vô cùng tận tâm và tỉ mỉ để có thể mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất. Vậy nên nếu bạn cũng đang có nhu cầu đặt tượng Phật Thích Ca bằng đá hoặc những tác phẩm điêu khắc từ đá tự nhiên thì hãy liên hệ ngay cho Đá mỹ nghệ Nguyễn Công nhé!
- Website: https://danguyencong.com/
- Địa chỉ: Lô 06, Nguyễn Duy Trinh, Phường Hòa Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
- Địa chỉ: Lô 145, Mai Đăng Chơn, Phường Hòa Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
(Chinhphu.vn) - Ngày 18/4, Chủ tịch nước Lương Cường đã ký Quyết định truy tặng Huân chương Chiến công hạng Nhất cho Thiếu tá, liệt sĩ Nguyễn Đăng Khải, cán bộ Phòng CSĐT tội phạm về ma tuý Công an tỉnh Quảng Ninh đã lập chiến công đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2025 ở Nghệ An đã thu hút nhiều học sinh, đoàn viên, thanh niên,… tham gia. Các em tỏ ra hào hứng khi tham dự ngày hội này.
(Chinhphu.vn) - Chiều 18/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính chủ trì cuộc họp về hồ sơ Quyết định điều chỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình).
(Chinhphu.vn) - Ngày 18/4, Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Công An, Bộ Nội vụ đồng chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: "Thực tiễn đổi mới tổ chức bộ máy của lực lượng Công an nhân dân - Những bài học kinh nghiệm và giá trị tham khảo trong đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị".
Việc rà soát, quyết toán, lập dự toán được UBND thành phố Đà Nẵng yêu cầu thực hiện chặt chẽ, đúng hạn, đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong giai đoạn chuyển tiếp.
(Chinhphu.vn) - Năm 2025, Ngày sở hữu trí tuệ thế giới (26/4) sẽ có thông điệp toàn cầu "Sở hữu trí tuệ và Âm nhạc: Cảm nhận nhịp điệu của Sở hữu trí tuệ". Chủ đề nhấn mạnh vai trò của âm nhạc - một ngành công nghiệp văn hóa cốt lõi trong phát triển kinh tế sáng tạo và hệ thống sở hữu trí tuệ chính là "bệ phóng" để âm nhạc lan tỏa và phát triển bền vững, đặc biệt trong kỷ nguyên số.
(Chinhphu.vn) - Không chỉ công bố kết quả kinh doanh ấn tượng năm 2024 mà còn đưa ra chiến lược tăng tốc cho năm 2025, với mục tiêu bứt phá toàn diện, VietinBank khẳng định vai trò chủ lực trong cung ứng vốn cho nền kinh tế và cam kết đẩy mạnh chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Khoảng 4h30 sáng ngày 18/4 tại khu vực chân cầu Đại Phúc, tổ chốt chặn của Công an tỉnh Bắc Ninh đã bắt giữ thành công 2 đối tượng bỏ trốn trong vụ buôn bán ma túy ở Quảng Ninh.