Công nghiệp văn hóa
Để nghệ thuật biểu diễn không chỉ sôi động nhất thời
Hiếm có năm nào thị trường biểu diễn ca nhạc Thủ đô lại bùng nổ mạnh mẽ đáng kinh ngạc như giai đoạn này. Ông Nguyễn Thuỳ Dương, nhà sản xuất các chương trình nghệ thuật lớn lý giải, là bởi cả khán giả và nhà sản xuất đã bị “kìm nén” trong suốt hơn 2 năm đại dịch nên sự bùng nổ là đương nhiên.
Xây dựng thương hiệu quốc gia qua điện ảnh: Phải có một tầm nhìn xa, chiến lược cụ thể và sự đầu tư rất bài bản
Nhiều nhà làm phim cho rằng, điện ảnh có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy công nghiệp văn hóa, làm tăng nhận diện thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, quay trở lại câu chuyện xây dựng thương hiệu cho chính lĩnh vực điện ảnh, bên cạnh với một chiến lược bài bản, cần phải có một cuộc điều tra nghiêm túc để xem điện ảnh của chúng ta đang bị cản trở bởi điều gì và tính cạnh tranh đến đâu.
Phát triển công nghiệp văn hóa để bảo tồn ‘di sản văn hóa Thăng Long’
Ngày 9/7, sau 2 cuộc tọa đàm thành công, Thành ủy Hà Nội tiếp tục tổ chức tọa đàm lần thứ 3 với chủ đề “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Thực trạng và giải pháp”. Tọa đàm do Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong chủ trì.